Bệnh vảy nến mủ nói là bệnh da liễu, bệnh thường gặp ở người lớn và hiếm khi gặp ở trẻ em. Vảy nến thể mủ là bệnh mãn tính và những mụn mủ vô khuẩn nên không lây cho người xung quanh.
Vảy nến mủ là gì?
Vảy nến mủ là những mụn vô khuẩn, xu hướng mụn mủ xuất hiện ở rìa các đốm da đỏ. Những vùng da này thường xuất hiện vảy, gây ngứa, bong tróc gây tổn thương.
Do vô khuẩn nên bệnh không lây nhưng có thể kết hợp với các bệnh khác như vảy nến mảng bám.
Hình ảnh vảy nến thể mủ |
Triệu chứng của các loại vảy nến mủ
- Mụn mủ ở lòng bàn tay, bàn chân: các nốt mụn mủ trắng vô khuẩn hình thành ở lòng bàn tay, bàn chân và hai bên gót chân. Bệnh có thể đến và đi theo chu kỳ, làn da lúc này sẽ trở nên thô ráp hơn, giống như tình trạng thiếu nước mùa hành khô. Bệnh thường gặp ở người hút thuốc lá nhiều hơn người bình thường.
- Một thể khác của vảy nến mủ được gọi là Von Zumbusch: sự xuất hiện các vùng da đỏ, gây cảm giác đau đớn, mụn mủ hình thành ngay sao đó. Tình trạng này có thể tái phát theo chu kỳ, lặp lại sau đó vài ngày hoặc vài tuần. Bệnh hiếm gặp ở trẻ em, nếu gặp thì tình trạng bệnh thường được cải thiện mà không cần điều trị.
- Ngoài ra, có một thể hiếm gặp là vảy nến mủ ở đầu ngón tay, ngón chân. Trường hợp các mụn mủ bị vỡ ra sẽ gây ảnh hưởng đến móng chân, xương và ngón tay.
Nguyên nhân của vảy nến mủ
Hiện nay, bệnh vảy nến nói chung và vảy nến mủ nói riêng đều không có nguyên nhân rõ ràng. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, bệnh hình thành do sự suy yếu, rối loạn của hệ miễn dịch.
Bệnh vẩy nến là bệnh tự miễn. Cơ thể con người có hệ thống tế bào lympho T làm nhiệm vụ bảo vệ, tuy nhiên do hệ miễn dịch rối loạn nên lympho T đã nhận nhầm tế bào da và tiêu diệt chúng.
Nguyên nhân vảy nến thể mủ |
Chẩn đoán bệnh vảy nến
Tùy thuộc vào triệu chứng của thể vảy nến mủ kết hợp khai thác tiền sử bệnh của bệnh nhân và tiền sử gia đình về bệnh, bác sỹ sẽ có những chẩn đoán cụ thể.
Để nhanh chóng và chính xác thì bệnh nhân có thể được làm các xét nghiệm như:
Sinh thiết tế bào da và soi dưới kính hiển vui
Xét nghiệm máu để tìm dấu hiệu của số lượng tế bào bạch cầu, các chức năng gan thận,...
Điều trị bệnh vảy nến thể mủ
Dựa vào tình trạng của người bệnh mà bác sỹ sẽ đưa ra các phác đồ phù hợp và đem lại hiệu quả điều trị.
Phương pháp Tây y
Ở thể nhẹ bác sĩ có thể chỉ định các loại kem bôi steroid điều trị vết loét, các loại kem salicylic có tác dụng săn se niêm mạc sẽ giúp nhanh lên vảy. Đồng thời người bệnh nên dùng các loại kem dưỡng nhằm cấp ẩm khiến da dịu nhẹ hơn và tránh được các vết nứt do da khô gây khó chịu.
Ở thể nặng, bác sĩ có thể dùng các phác đồ dùng thuốc khác như: các thuốc dạng uống Cyclosporin và Methotrexate tác động trực tiếp đến hệ miễn dịch.
Ngoài ra còn có các phương pháp: dùng liệu pháp ánh sáng chiếu tia cực tím.
Tuy nhiên, hầu hết các thuốc đều có tác dụng phụ và các phương pháp đều có các mặt hạn chế. Do vậy, bênh nhân nên trao đổi với bác sĩ.
Phương pháp Đông y
Tắm nắng sáng sớm hay chiều tối nhằm giúp da tổng hợp vitamin A, D.
Dùng các loại dược liệu nấu nước tắm nhằm làm mát da, tiêu sẩn mẩn ngứa.
Phương pháp này cực kỳ an toàn cho người sử dụng, tuy nhiên thời gian điều trị dài, người bệnh phải có sự kiên trì cao.
Xu hướng hỗ trợ điều trị hiệu quả hiện nay
Bộ đôi sản phẩm Y dược Luân Thành |
Nắm bắt được tâm lý của người bệnh hiện nay là hướng đến phương pháp thiên nhiên. Việc dùng thuốc tây gây ra nhiều tác dụng phụ, hơn nữa tác dụng của thuốc đa số nhằm chữa triệu chứng.
Y Dược Luân Thành đã bào chế thành công viên nén dạng uống Thiên Phục Liễu và kem bôi da Phục Liễu Bì nhằm giúp người kiểm soát hoàn hảo tình trạng từ bên trong và bên ngoài.
Ngoài ra, để hỗ trợ tốt nhất cho quá trình điều trị, người bệnh cần hạn chế tiếp xúc với các hóa chất hay các chất có tính tảy rửa mạnh. Các bạn cũng có thể sử dụng dầu tắm gội dược liệu Diệp Hồng Nhan để sử dụng cho làn da của bạn được sạch hơn mà không gây kích ứng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét